Xin giới thiệu với các bạn Lộ trình học tập Toán lớp 11:

Buổi 1:

Phương trình cơ bản sin f(x) – P1 (PMĐ11 – 01)

Phương trình cơ bản sin f(x) – P2 (PMĐ11 – 02)

Phương trình cơ bản sin f(x) – P3 (PMĐ11 – 03)

Buổi 2:

Phép tịnh tiến – Dựng hình (PMH11 – 01)

Phép tịnh tiến – tọa độ điểm (PMH11 – 02)

Phép tịnh tiến – đường thẳng (PMH11 – 03)

Buổi 3:

Phương trình cơ bản cos f(x) – P1 (PMĐ11 – 04)

Phương trình cơ bản cos f(x) – P2 (PMĐ11 – 05)

Phương trình cơ bản cos f(x) – P3 (PMĐ11 – 06)

Buổi 4:

Phép tịnh tiến – Đường tròn (PMH11 – 04)

Phép tịnh tiến – Đường cong (PMH11 – 05)

Phép quay – Dựng hình (PMH11 – 06)

Buổi 5:

Phương trình cơ bản tan f(x), cot f(x) (PMĐ11 – 07)

Tập xác định của hàm số lượng giác (PMĐ11 – 08)

Tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác (PMĐ11 – 09)

Buổi 6:

Phép quay – tọa độ điểm (PMH11 – 07)

Phép quay – đường thẳng (PMH11 – 08)

Phép quay – đường tròn (PMH11 – 09)

Buổi 7:

Chu kì tuần hoàn của hàm số LG (PMĐ11 – 07)

GTLN, GTNN của hs LG chứa sin và cos (PMĐ11 – 08)

GTLN, GTNN của hs LG bậc 2 (PMĐ11 – 09)

Buổi 8:

Phép vị tự – dựng hình (PMH11 – 10)

Phép vị tự – tọa độ điểm (PMH11 – 11)

Phép vị tự – đường thẳng (PMH11 – 12)

Buổi 9:

GTLN, GTNN của hàm số LG dạng y=asinf(X)+bcosf(X) +c (PMĐ11 – 13)

Bài toán xác định số nghiệm phương trình (PMĐ11 – 70)

PTLG thường gặp asinf(X)+bcosf(X) =c (PMĐ11 – 15)

Buổi 10:

Phép vị tự – đường tròn (PMH11 – 13)

Phép đối xứng tâm – dựng hình ; Phép đối xứng tâm- tọa độ điểm  (PMH11 – 14)

Phép đối xứng tâm – đường thẳng (PMH11 – 16)

Buổi 11:

PTLG thường gặp bậc 2 (PMĐ11 – 16)

PTLG thường gặp đối xứng sin và cos (PMĐ11 – 17)

PTLG thường gặp đối xứng tan và cot (PMĐ11 – 18)

Buổi 12:

Phép đối xứng tâm – đường tròn (PMH11 – 17)

Phép đối xứng tâm – đường cong (PMH11 – 92)

Phép đồng dạng (PMH11 – 22)

Buổi 13:

PTLG đẳng cấp bậc 2 (PMĐ11 – 19)

PTLG đẳng cấp bậc 3 (PMĐ11 – 20)

Buổi 14:

Làm quen với hình học không gian (PMH11 – 46)

Làm quen với các hình cơ bản trong không gian (PMH11 – 47)

Cách vẽ khối chóp (PMH11 – 48)

Buổi 15:

Quy tắc cộng, quy tắc nhân (PMĐ11 – 21)

Bài toán hoán vị (PMĐ11 – 22)

Bài toán tổ hợp, bài toán chỉnh hợp (PMĐ11 – 23)

Buổi 16:

Cách vẽ khối lăng trụ (PMH11 – 59)

Định nghĩa giao tuyến và giao điểm (PMH11 – 49)

Xác định giao tuyến 2 mp (1) (PMH11 – 25)

Buổi 17:

Giải PT chứa P,A,C (PMĐ11 – 25)

Giải BPT chứa P,A,C (PMĐ11 – 71)

Bài toán chọn số (PMĐ11 – 26)

Buổi 18:

Xác định giao điểm (PMH11 – 26)

Đường thẳng song song đường thẳng (PMH11 – 64)

Đường thẳng song song mặt phẳng (PMH11 – 63)

Buổi 19:

Bài toán hình học (PMĐ11 – 28)

Xác suất đồng xu (PMĐ11 – 29)

Xác suất xúc sắc (PMĐ11 – 30)

Buổi 20:

Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng (1) (PMH11 – 42)

Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng (2) (PMH11 – 43)

Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng (3) (PMH11 – 44)

Buổi 21:

Xác suất tổ hợp (PMĐ11 – 31)

Xác suất dùng biến cố đối (PMĐ11 – 24)

Xác suất bắn trúng (PMĐ11 – 32)

Buổi 22:

Khoảng cách 2 đường chéo nhau (Lý thuyết) (PMH11 – 45)

Khoảng cách 2 đường chéo nhau (Bài tập) (PMH11 – 55)

Giới thiệu về hình học không gian (PMH11 – 56)

Buổi 23:

Nhị thức Niuton – xác định bằng tam giác Pascal (PMĐ11 – 33)

Nhị thức Niuton – khai triển (PMĐ11 – 36)

Nhị thức Niuton – Xác định số hạng, hệ số của x mũ m (PMĐ11 – 34)

Buổi 24:

Cách xác định giao tuyến dựa theo tên mặt phẳng (PMH11 – 50)

Cách xác định giao tuyến dựa theo điểm chung thuộc mặt phẳng (PMH11 – 51)

Cách xác định giao tuyến dựa theo 2 đường cắt nhau (PMH11 – 52)

Buổi 25:

Nhị thức Niuton – Xác định số hạng thứ m trong khai triển (PMĐ11 – 35)

Tổng quan về dãy số (PMĐ11 – 38)

Dãy số – phương pháp quy nạp (PMĐ11 – 39)

Buổi 26:

Định nghĩa khối đa diện (PMH11 – 57)

Đa diện lồi, Đa diện đều (PMH11 – 58)

Cách vẽ khối lăng trụ (PMH11 – 59)

Buổi 27:

Dãy số tăng giảm (PMĐ11 – 40)

Dãy số bị chặn (PMĐ11 – 41)

Cấp số cộng – P1 (PMĐ11 – 42)

Buổi 28:

Cách xác định giao điểm (PMH11 – 60)

Cách xác định thiết diện (PMH11 – 61)

Đường thẳng song song với mặt phẳng (PMH11 – 62)

Buổi 29:

Cấp số cộng – P2 (PMĐ11 – 72)

Cấp số nhân – P1 (PMĐ11 – 43)

Cấp số nhân – P2 (PMĐ11 – 73)

Buổi 30:

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (PMH11 – 65)

Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (PMH11 – 66)

Đường thẳng vuông góc với đường thẳng (PMH11 – 67)

Buổi 31:

Tổng quan giới hạn dãy số (PMĐ11 – 74)

Giới hạn dãy số dạng đa thức (PMĐ11 – 75)

Giới hạn dãy số dạng phân thức (PMĐ11 – 76)

Buổi 32:

Cách xác định hình chiếu (PMH11 – 68)

Góc giữa đường với mặt phẳng (PMH11 – 69)

Góc giữa mặt phẳng với mặt phẳng (PMH11 – 70)

Buổi 33:

Giới hạn dãy số dạng căn thức (PMĐ11 – 77)

Giới hạn hàm số dạng X đến Xo (PMĐ11 – 79)

Giới hạn hàm số dạng vô cùng/vô cùng, A.vô cùng (PMĐ11 – 80)

Buổi 34:

Nhắc lại công thức tính diện tích đáy (PMH11 – 71)

Các dạng khối chóp (PMH11 – 72)

Công thức tính thể tích lăng trụ (PMH11 – 73)

Các dạng lăng trụ (PMH11 – 74)

Buổi 35:

Giới hạn hàm số dạng vô cùng-vô cùng (PMĐ11 – 81)

Giới hạn hàm số 0. vô cùng (PMĐ11 – 82)

Hàm số liên tục tại x=xo (PMĐ11 – 83)

Buổi 36:

Tìm m để Hàm số liên tục tại x=xo (PMĐ11 – 84)

Hàm số liên tục trên R (PMĐ11 – 85)

Tìm m để Hàm số liên tục trên R (PMĐ11 – 86)

Buổi 37:

Bài toán chứng minh nghiệm phương trình (PMĐ11 – 58)

Đạo hàm cơ bản (PMĐ11 – 87)

Quy tắc tính đạo hàm (PMĐ11 – 61)

Buổi 38:

Các công thức tính đạo hàm hợp (PMĐ11 – 62)

PTTT tại điểm Xo (PMĐ11 – 88)

PTTT tại điểm Yo (PMĐ11 – 90)

Buổi 39:

PTTT tại 1 điểm (PMĐ11 – 89)

PTTT khi biết hệ số góc(PMĐ11 – 46)

PTTT song song với 1 đường thẳng (PMĐ11 – 47)

Buổi 40:

PTTT vuông góc với một đường thẳng (PMĐ11 – 48)

PTTT đi qua một điểm (PMĐ11 – 49)

PTTT có hệ số góc lớn nhất, nhỏ nhất (PMĐ11 – 50)

Buổi 41:

ÔN THI CUỐI KỲ

Buổi 42:

ÔN THI CUỐI KỲ

Buổi 43:

ÔN THI CUỐI KỲ


Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *