Xin giới thiệu với các bạn lộ trình học tập môn Toán lớp 9:

Buổi 1:

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Căn bậc 2 (PMĐ9 – 01)

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Căn bậc 2 HĐT (PMĐ9 – 02)

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Căn bậc 2 HĐT (biến đổi bình phương) (PMĐ9 – 110)

Buổi 2:

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Khai phương 1 tích (PMĐ9 – 03)

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Khai phương 1 thương (PMĐ9 – 04)

Buổi 3:

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Định lý Py – ta – go (Phần 1) (PMH9 – 03)

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Định lý Py – ta – go (Phần 2) (PMH9 – 04)

Buổi 4:

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Đưa thừa số ra ngoài (PMĐ9 – 05)

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Đưa thừa số vào trong dấu căn (PMĐ9 – 06)

Buổi 5:

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về cạnh và hình chiếu (Phần 1)

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về cạnh và hình chiếu (Phần 2)

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về cạnh và hình chiếu (Phần 3)

Buổi 6:

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Khử mẫu biểu thức dưới dấu căn (PMĐ9 – 03)

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Trục căn thức mẫu dạng tích (PMĐ9 – 03)

Buổi 7:

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về đường cao và các cạnh của tam giác (Phần 1)

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về đường cao và các cạnh của tam giác (Phần 2)

Buổi 8:

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Trục căn thức mẫu dạng Căn A + B

Chủ đề 1. Bài 1. Rút gọn đại số căn bậc hai, bậc 3 – Trục căn thức mẫu dạng Căn A + B

Buổi 9:

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về đường cao và hình chiếu (Phần 1)

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về đường cao và hình chiếu (Phần 2)

Buổi 10:

Kiểm tra rút gọn căn bậc 2 số học

Buổi 11:

Chủ đề 1. Bài 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hệ thức về đường cao và cạnh góc vuông

Buổi 12:

Chủ đề 1. Bài 2. Rút gọn biểu thức – Lý thuyết

Chủ đề 1. Bài 2. Rút gọn biểu thức – Dạng 1

Buổi 13:

Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Buổi 14:

Chủ đề 1. Bài 2. Rút gọn biểu thức – Dạng 2 -P1

Chủ đề 1. Bài 2. Rút gọn biểu thức – Dạng 2 – P2

Chủ đề 1. Bài 3. Tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của các biến số – P1

Buổi 15:

Kiểm tra Hệ thức về cạnh trong tam giác vuông

Buổi 16:

Chủ đề 1. Bài 5. Tính giá trị của biến khi biết giá trị của biểu thức

Chủ đề 1. Bài 6. So sánh biểu thức với một số k

Chủ đề 1. Bài 7. So sánh biểu thức với biểu thức

Buổi 17:

Chủ đề 1. Bài 2. Tỉ số lượng giác Hàm Sin

Chủ đề 1. Bài 2. Tỉ số lượng giác Hàm Cos

Buổi 18:

Chủ đề 1. Bài 8. Phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối – Dạng 1

Chủ đề 1. Bài 8. Phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối – Dạng 2 – P1

Chủ đề 1. Bài 8. Phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối – Dạng 2 -P2

Buổi 19:

Chủ đề 1. Bài 2. Tỉ số lượng giác Hàm Tan

Chủ đề 1. Bài 2. Tỉ số lượng giác Hàm Cotan

Buổi 20:

Tìm x nguyên để biểu thức nguyên (lý thuyết)

Tìm x nguyên để biểu thức nghuyên (Ví dụ1)

Tìm x nguyên để biểu thức nghuyên (Ví dụ2)

Buổi 21:

Chủ để 1. Bài 2. Tỉ số lượng giác: Một số công thức lượng giác cơ bản

Chủ để 1. Bài 2. Tỉ số lượng giác: Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

Buổi 22:

Tìm x để biểu thức nguyên (lý thuyết)

Tìn x để biểu thức nguyên (Ví dụ1)

Tìn x để biểu thức nguyên (Ví dụ2)

Buổi 23:

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC

Buổi 24:

GTLN – GTNN của biểu thức (lý thuyết)

Tìm GTLN – GTNN của biểu thức (VD1)

Tìm GTLN – GTNN của biểu thức (VD2)

Buổi 25:

KIỂM TRA CHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC (PMH9 – KT02)

Buổi 26:

Chủ đề 1. Bài 12. Một số bài toán rút gọn tổng hợp

Buổi 27:

Đường tròn và các khái niệm liên quan (dây cung)

Đường tròn và các khái niệm liên quan (góc)

Buổi 28:

Chủ đề 5- Bài 1. Hàm số bậc nhất y = ax + b – Phần 1

Chủ đề 5 – Bài 1. Hàm số bậc nhất y = ax + b – Phần 2

Chủ đề 5 – Bài 1. Hàm số bậc nhất y = ax + b – Phần 3

Buổi 29:

Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn (định nghĩa)

Bài 5. Bài toán đường kính và dây cung (1)

Buổi 30:

Chủ đề 5 – Bài 2. Sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số bậc nhất – Phần 1

Chủ đề 5 – Bài 2. Sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số bậc nhất – Phần 2

Chủ đề 5 – Bài 2. Sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số bậc nhất – Phần 3 (tìm m để 3 đường thẳng đồng quy)

Buổi 31:

Bài 6. Bài toán tiếp tuyến của 1 đường tròn (LT)

Bài 6. Bài toán tiếp tuyến của 1 đường tròn (VD1)

Bài 6. Bài toán tiếp tuyến của 1 đường tròn (VD2)

Buổi 32:

Xác định hàm số (đi qua 2 điểm)

Xác định hàm số (dùng hệ số góc)

Xác định hàm số (Sự tương giao)

Buổi 33:

ÔN THI HỌC KÌ 1

Buổi 34:

Chủ đề 5 – Bài 4. Bài toán họ đường thẳng đi qua điểm cố định – Phần 1

Chủ đề 5 – Bài 4. Bài toán họ đường thẳng đi qua điểm cố định – Phần 2

ÔN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT

Buổi 35:

ÔN THI HỌC KÌ 1

Buổi 36:

ÔN THI HỌC KÌ 1

Buổi 37:

ÔN THI HỌC KÌ 1

Buổi 38:

ÔN THI HỌC KÌ 1

Buổi 39:

Chủ đề 3- Bài 1: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn – P1

Chủ đề 3- Bài 1: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn – P2

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Buổi 40:

Chủ đề 1- Bài 10. Các loại góc trong đường tròn – P1

Chủ đề 1- Bài 10. Các loại góc trong đường tròn – P2

Buổi 41:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Buổi 42:

Bài 6. Hai tiếp tuyến cắt nhau (Lý thuyết)

Bài 6. Hai tiếp tuyến cắt nhau (Bài tập)

Bài 6. Hai tiếp tuyến cắt nhau (Bài tập 2)

Buổi 43:

Giải và biện luận hệ phương trình

ÔN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Buổi 44:

Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn (tổng góc đối) – P1

Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn (tổng góc đối) – P2

Buổi 45:

GBTBCLHPT: Tìm số thông qua mối quan hệ các số

GBTBCLHPT: Bài toán liên quan đến chữ số

Buổi 46:

Chứng minh tứ giác nội tiếp (góc chắn cung)

Buổi 47:

GBTBCLHPT: Làm chung – Làm riêng

GBTBCLHPT: Năng suất

Buổi 48:

Ôn tập tứ giác nội tiếp

Buổi 49:

GBTBCLHPT: Chuyển động (bài tập 1)

GBTBCLHPT: Chuyển động (bài tập 2)

GBTBCLHPT: hình học

Buổi 50:

Ôn tập tứ giác nội tiếp (Tiếp)

Buổi 51:

Chủ đề 5 – Bài 5. Hàm số bậc hai – Phần 1

Chủ đề 5 – Bài 5. Hàm số bậc hai – Phần 2

Buổi 52:

Phương trình bậc 2 – công thức nghiệm

Phương trình bậc 2 – công thức nghiệm thu gọn

Buổi 53:

Chủ đề 1 – Bài 13. Bài toán tính độ dài đoạn thẳng, đường tròn, hệ thức, chu vi, diện tích -P1

Chủ đề 1 – Bài 13. Bài toán tính độ dài đoạn thẳng, đường tròn, hệ thức, chu vi, diện tích – P2

Buổi 54:

Phương trình bậc 2 – Điều kiện có nghiệm của PT

Chủ đề 5 – Bài 6. Sự tương giao giữa parabol (P) và đường thẳng (d) – Phần 1

Chủ đề 5 – Bài 6. Sự tương giao giữa parabol (P) và đường thẳng (d) – Phần 2

Buổi 55:

Phương trình bậc 2 – Viet (Lý thuyết)

Phương trình bậc 2 – Viet (Bài tập )

Buổi 56:

Chủ đề 2 -Bài 2. Các công thức tính diện tích, thể tích thường gặp -P1

Chủ đề 2 – Bài 2. Các công thức tính diện tích, thể tích thường gặp -P2

Buổi 57:

Phương trình bậc 2 – ứng dụng viet (1)

Phương trình bậc 2 – ứng dụng viet (2)

Phương trình bậc 2 – ứng dụng viet tìm hệ thức không phụ thuộc vào x1, x2

Buổi 58:

Chủ đề 5 – Bài 7. Một số bài toán về sự tương giao – Phần 1

Chủ đề 5 – Bài 7. Một số bài toán về sự tương giao – Phần 2

Buổi 59 đến Buổi 80: LUYỆN ĐỀ


Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *