Xin giới thiệu với các bạn Lộ trình Toán lớp 8:
Buổi 1:
Nhân đơn thức với đa thức (PMĐ8-01)
Nhân đa thức với đa thức (PMĐ8-02)
Buổi 2:
Nhận biết khái niệm tứ giác, tứ giác lồi (PMH8-01)
Tính số đo góc thông qua tỉ lệ góc (PMH8-02)
Tính số đo góc mối quan hệ giữa các góc (PMH8-03)
Buổi 3:
Hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng (PMĐ8-03)
Hằng đẳng thức đáng nhớ: Binh phương một hiệu (PMĐ8-04)
Hằng đẳng thức đáng nhớ: Hiệu hai bình phương (PMĐ8-05)
Buổi 4:
Nhận biết hình thang – Chứng minh 1 tứ giác là hình thang (PMH8-04)
Nhận biết hình thang vuông – Chứng minh 1 tứ giác là hình thang vuông (PMH8-05)
Buổi 5:
Chứng minh bất đắng thức (phấn 1) (PMĐ8-10)
Chứng minh bất đắng thức (phấn 2) (PMĐ8-11)
Buổi 6:
Tính số đo góc trong hình thang (PMH8-06)
Chứng minh mối liên hệ giữa các cạnh, tính diện tích của hình thang, hình thang vuông (PMH8-07)
Buổi 7:
Tìm giá trị nhỏ nhất (PMĐ8-12)
Tìm giá trị lớn nhất (PMĐ8-13)
Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức (PMĐ8-14)
Buổi 8:
Nhận biết hình thang cân (PMH8-08)
Tính số đo góc của hình thang cân (PMH8-09)
Buổi 9:
Hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương một tổng (PMĐ8-06)
Hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương một hiệu (PMĐ8-07)
Buổi 10:
Chứng minh hình thang cân (dấu hiệu nhận biết hình thang) (PMH8-10)
Chứng minh các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau trong hình thang cân (PMH8-11)
Buổi 11:
Hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương (PMĐ8-08)
Hằng đẳng thức đáng nhớ: Hiệu hai lập phương (PMĐ8-09)
Buổi 12:
Đường trung bình của tam giác (PMH8-12)
Đường trung bình của hình thang (PMH8-13)
Buổi 13:
Tính giá trị biểu thức sử dụng HĐT số 6,7 (PMĐ8-15)
Tìm x (dùng các HĐT đã học) (PMĐ8-16)
Buổi 14:
Đối xứng trục (PMH8-14)
Nhận biết hình bình hành (PMH8-15)
Buổi 15:
ÔN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC (PMĐ8-ONC1)
Buổi 16:
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành (PMH8-16)
Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh tính chất hình học (3 điểm thẳng hàng dùng tính chất đường chéo) (PMH8-17)
Buổi 17:
PTĐT thành nhân tử bằng đặt nhân tử chung (PMĐ8-17)
PTĐT thành nhân tử sử dụng HĐT (PMĐ8-19)
PTĐT thành nhân tử thêm bớt hạng tử để thành HĐT (PMĐ8-20)
Buổi 18:
Đối xứng tâm (PMH8-18)
Nhận biết hình chữ nhật (PMH8-19)
Buổi 19:
PTĐT thành nhân tử bằng nhóm hạng tử (PMĐ8-21)
PTĐT thành nhân tử bằng phối hợp nhiều phương pháp cơ bản (PMĐ8-22)
Buổi 20:
Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật (PMH8-20)
Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước (PMH8-22)
Buổi 21:
PTĐT thành nhân tử bằng tách hạng tử (PMĐ8-29)
PTĐT thành nhân tử bằng đặt biến phụ (PMĐ8-23)
Tính giá trị biểu thức, tìm x (PMĐ8-18)
Buổi 22:
Hình thoi PMH8-25
Chứng minh một hình là hình thoi (PMH8-23)
Buổi 23:
Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức (số, phân số, 1 biến, nhiều biến) (PMĐ8-24)
Tính giá trị biểu thức, tìm x (PMĐ8-18)
Buổi 24:
Hình vuông (PMH8-26)
Chứng minh hình vuông (PMH8-27)
Buổi 25:
Thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức (PMĐ8-25 )
Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức đã sắp xếp (PMĐ8-26)
Tìm điều kiện của tham số để A chia hết cho B (PMĐ8-27)
Buổi 26:
Tìm điều kiện để tứ giác là một hình đặc biệt (PMH8-28)
Buổi 27:
Điều kiện của phân thức đại số, chứng minh phân thức bằng nhau (PMĐ8-30)
Tính chất cơ bản của phân thức (PMĐ8-31)
Rút gọn phân thức (PMĐ8-32)
Buổi 28:
Ôn tập chương 1 (PMH8-ONC1)
Buổi 29:
Quy đồng mẫu các phân thức (PMĐ8-33)
Cộng các phân thức đại số cùng mẫu, có mẫu chung là HĐT (PMĐ8-34)
Trừ các phân thức đại số cùng mẫu, có mẫu chung là HĐT (PMĐ8-35)
Buổi 30:
Phép nhân các phân thức (PMĐ8-36)
Phép chia các phân thức (PMĐ8-37)
Buổi 31:
ÔN THI HKI
Buổi 32:
Tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của các biến số (P1) (PMĐ8-38)
Tính giá trị của biến khi biết giá trị của biểu thức (PMĐ8-39)
Buổi 33:
ÔN THI HKI
Buổi 34:
ÔN THI HKI
Buổi 35:
ÔN THI HKI
Buổi 36:
ÔN THI HKI
Buổi 37:
ÔN THI HKI
Buổi 38:
Đa giác PMH8-29
Tính diện tích đa giác bằng cách tính tổng hiệu của các hình khác PMH8-30
Diện tích đa giác bất kì PMH8-31
Buổi 39:
Nhận biết phương trình một ẩn PMĐ8-43
Giải và biện luận PT bậc nhất 1 ẩn PMĐ8-44
Tìm điều kiện tham số m để PT thỏa mãn điều kiện cho trước PMĐ8-45
Buổi 40:
Nhận biết định lí Ta – let đảo, Chứng minh các đường thẳng song song PMH8-33
Nhận biết hệ quả của định lí Ta – let, Sử dụng hệ quả của định lí Ta – let để làm bài tập PMH8-34
Buổi 41:
Giải PT bậc nhất cơ bản PMĐ8-46
GIải PT tích PMĐ8-47
Buổi 42:
Nhận biết tỉ lệ của tia phân giác trong, tia phân giác ngoài PMH8-36
Buổi 43:
Giải PT quy về PT tích PMĐ8-48
Giải PT chứa ẩn ở mẫu PMĐ8-49
Buổi 44:
Tam giác đồng dạng PMH8-37
Trường hợp đồng dạng thứ nhất (cạnh – cạnh – cạnh) PMH8-38
Buổi 45:
Giải PT chứa trị 1 trị tuyệt đối, 2 trị tuyệt đối PMĐ10-24
Giải PT bằng cách đặt ẩn phụ (1) PMĐ8-51
Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ (2) PMĐ8-52
Buổi 46:
Ôn tập phương trình bậc nhất PMĐ8-ONC 3
Buổi 47:
Bài toán chuyển động bình thường PMĐ8-53
Bài toán chuyển động ngược chiều PMĐ8-54
Bài toán chuyển động cùng chiều PMĐ8-55
Buổi 48:
Trường hợp đồng dạng thứ hai (cạnh – góc – cạnh) PMH8-39
Trường hợp đồng dạng thứ ba (góc – cạnh – góc) PMH8-40
Buổi 49:
Bài toán chuyển động dòng nước PMĐ8-56
Bài toán hình học (chu vi, diện tích tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, dùng định lý Py-ta-go) PMĐ8-57
Buổi 50:
Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông PMH8-41
Ứng dụng thực thế của tam giác đông dạng PMH8-42
Buổi 51:
Bài toán năng suất PMĐ8-58
Bài toán làm chung, làm riêng PMĐ8-59
Buổi 52:
Luyện tập tam giác đồng dạng PMH8 – ONC2
Buổi 53:
Ôn tập chương 2 Đại số PMĐ8 – ONC4
Buổi 54:
Kiểm tra Tam giác đồng dạng PMH8 – KTONC2
Buổi 55:
Buổi 56:
Hình hộp chữ nhật PMH8-43
Thể tích hình hộp chữ nhật PMH8-44
Buổi 57:
Làm quen với BPT PMĐ9-65
Bất phương trình một ẩn PMĐ8-71
Bất phương trình bậc nhất một ẩn PMĐ8-72
Buổi 58:
Lăng trụ đứng PMH8-45
Diện tích xung quanh quả lăng trụ đứng PMH8-46
Thể tích lăng trụ đứng PMH8-47
Buổi 59:
Giải BPT chứa đa thức PMĐ9-67
Giải BPT tích PMĐ9-68
Buổi 60:
Hình chóp đều,chóp cụt đều PMH8-48
Diện tích xung quanh hình chóp đều PMH8-49
Thể tích hình chóp đều (PMH8-50)
Buổi 61:
Buổi 62:
Buổi 63:
Giải BPT thương (PMĐ9 – 69)
Giải PT chứa trị tuyệt đối (PMĐ9 – 70)
Buổi 64:
Buổi 65:
Ôn tập chương 4 Đại số (PMĐ8 – ONC4)